Những câu hỏi liên quan
Vương Thiên Hương
Xem chi tiết
Sahara
20 tháng 4 2023 lúc 19:22

\(x+\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{3}{7}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{15}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{21}{35}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{7}{35}\)
\(x=\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 4 2023 lúc 19:21

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{6}{35}\) 

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{6}{35}\) + \(\dfrac{3}{7}\)

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

\(x\)       = \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(x\) =\(\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Vương Thiên Hương
20 tháng 4 2023 lúc 21:01

Con cảm ơn cô Hoài, cảm ơn bạn Komuro nhé 

Bình luận (0)
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 14:19

Bài 2:

1: \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{11}{12}\)

=>x=11

2: \(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{19}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{19}{15}x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{10+9}{15}=\dfrac{19}{15}\)

=>\(x=\dfrac{19}{15}:\dfrac{19}{15}=1\)

3: \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

=>\(\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^3\cdot\left(-3\right)^4=\left(-3\right)^7\)

=>x=7

4: \(\left|x+0,237\right|=0\)

=>x+0,237=0

=>x=-0,237

5: \(\left(x-1\right)^2=25\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

6: \(\left|2x-1\right|=5\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

7: \(\left(x-1\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

=>\(\left(x-1\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)

=>\(x-1=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{1}{3}\)

8: \(1\dfrac{2}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)

=>\(\dfrac{5}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)

=>\(\dfrac{20}{3x}=20\)

=>3x=20/20=1

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

9: \(2\dfrac{2}{3}:x=1\dfrac{7}{9}:2\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{\dfrac{8}{3}}{x}=\dfrac{\dfrac{16}{9}}{\dfrac{8}{3}}\)

=>\(\dfrac{16}{9}\cdot x=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{64}{9}\)

=>16x=64

=>x=64/16=4

Bài 3:

1: Ta có: x-24=y

=>x-y=24

mà \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{24}{4}=6\)

=>\(x=6\cdot7=42;y=6\cdot3=18\)

2: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}\)

mà x-y=48

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-y}{5-7}=\dfrac{48}{-2}=-24\)

=>\(x=-24\cdot5=-120;y=-24\cdot7=-168;z=-24\cdot2=-48\)

3: \(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}\)

mà x-y=4009 

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{4009+2}{4011}=1\)

=>\(x-1=2005;3-y=2006\)

=>x=2005+1=2006; y=3-2006=-2003

5: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

mà 2x+3y-z=-14

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{2\cdot3+3\cdot5-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\)

=>\(x=-3;y=-5;z=-7\)

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
10 tháng 12 2023 lúc 14:09

Bạn tách ra từng CH khác nhau đi nhé. Gộp 1 trong tất cả rất khó nhìn và lâu.

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Duy Hoàng
11 tháng 5 2023 lúc 19:11

Ko cần biet vi ko biet ang ang

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 5 2023 lúc 19:13

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{8}{10}\)

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{8}{10}\))

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) ( \(\dfrac{9}{5}\) - \(\dfrac{4}{5}\))

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{5}{5}\)

=  \(\dfrac{1}{2022}\times1\)

\(\dfrac{1}{2022}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
My Dream
17 tháng 2 2020 lúc 10:27

Gợi ý: Bạn tính 2S sau đó bạn lấy 2S trừ S nhé!!

*Do mình lười ghi quá!! Hihi tk giúp mình với bạn nhé!!*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BLINK 😂
Xem chi tiết
BLINK 😂
10 tháng 7 2021 lúc 19:08

cả nhà ơi !!! Giup BLINK vs

Bình luận (0)
Quang Nhân
10 tháng 7 2021 lúc 19:39

\(\dfrac{1}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{3}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{\left(\sqrt{3}\right)^2-1^2}=\dfrac{2}{2}=1\)

Bình luận (0)
Vương Thiên Hương
Xem chi tiết
Minh Ngoc
3 tháng 4 2023 lúc 22:03

1/3 tổ thứ nhất = 1/5 tổ thứ hai

=> tổ thứ nhất là 3 phần,tổ thứ hai là 5 phần.Ta có sơ đồ:

Tổ 1:|------|------|------|

Tổ 2:|------|------|------|------|------| (Tổng là 760)

Tổ 1 có số công nhân là:

760:(5+3)*3=285 <công nhân>

Tổ 2 có số công nhân là:

760-285=475 <công nhân>

            Đ/S:Tổ 1: 285 công nhân

                   Tổ 2: 475 công nhân

Bình luận (0)
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:52

Câu 5:

a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)

c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)

d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)

Câu 3:

Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5

Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)

Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn

Câu 4:

Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)

(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)

Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)

Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)

Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg

Bình luận (0)
Chu Nhật Thành
Xem chi tiết
Đức fireshock
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 8 2023 lúc 16:23

Áp dụng công thức tỉ lệ phân số ta có : 

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{c^2}{d^2}=\dfrac{ac}{bd}\)

Bình luận (0)